Phân loại áp xe hậu môn và cách điều trị hiệu quả

Phân loại áp xe hậu môn và cách điều trị hiệu quả

Bạn đánh giá: 5 / 5

Ngôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lực
 

Áp xe hậu môn là tình trạng phổ biến thường gây ra những ổ mủ xung quanh hậu môn. Tùy theo vị trí ổ tụ mủ mà có các loại áp xe khác nhau, gây nên những triệu chứng và mức độ nặng nhẹ khác nhau. Vậy có bao nhiêu loại áp xe hậu môn và điều trị như thế nào cũng đang là thắc mắc của rất nhiều người bệnh. Bài viết dưới đây được chia sẻ bởi các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh sẽ giúp bạn đọc giải đáp những khúc mắc này.

Áp xe hậu môn là bệnh gì?

Áp xe hậu môn là một trong số các bệnh hậu môn trực tràng thường gặp và có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng, cũng như bất kỳ độ tuổi nào.

Đây là tình trạng các mô mềm xung quanh vùng hậu môn bị nhiễm khuẩn dẫn đến mưng mủ và tạo thành các sưng tấy đỏ như bị nhọt và có ổ mủ bên trong.

Phân loại áp xe hậu môn

Áp xe niêm mạc

Áp xe niêm mạc thường xảy ra ở ngay lớp niêm mạc hậu môn do những hệ quả từ bệnh trĩ bị nhiễm trùng hoặc do nhức hậu môn trực tràng gây nên.

Khi thăm khám sẽ thấy có một khối phồng nhỏ, mềm, ấn vào thấy đau rát. Biểu hiện của loại áp xe niêm mạc là đau hậu môn do có khối sưng và có mủ trắng.

Loại áp xe này thường không gây đau nhiều cũng không gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nên có thể tự vỡ ra và khỏi. Tuy nhiên trong trường hợp bệnh nặng, thì rất có thể phải chích rạch ổ áp xe để mủ thoát ra.

Phân loại áp xe hậu môn
Phân loại áp xe hậu môn

Áp xe dưới da

Áp xe dưới da thường xuất phát từ nhiễm khuẩn vùng da xung quanh hậu môn Bệnh có triệu chứng rõ ràng hơn như: nhìn thấy các ổ mủ xung quanh vùng hậu môn, chạm vào thấy đau rát nên thường khiến người bệnh sợ phải ngồi, có mủ trắng chảy ra.

Áp xe dưới da thường được điều trị bằng cách chích tháo mủ.

Áp xe giữa các lớp cơ

Loại này có nguyên nhân từ nhiễm trùng hốc tuyến, sau đó nhiễm trùng qua niêm mạc và lan vào giữa các lớp cơ.

Biểu hiện dễ nhận thấy đó là sốt, khó chịu, căng tức và đau rát hậu môn. Khi thăm khám trực tràng sẽ thấy một khối nhỏ phồng, mềm ấn vào rất đau, là đau khi đi đại tiện hay khi rặn.

Áp xe giữa các lớp cơ thường sẽ điều trị bằng phương pháp chích dọc thành trực tràng để tháo mủ.

Áp xe hố ngồi trực tràng

Có nguồn gốc từ các loại áp xe dưới da, áp xe niêm mạc hoặc áp xe giữa các cơ bị vỡ ra và lan sang hố ngồi trực tràng gây nhiều đau đớn cho người bệnh.

Bệnh nhân khi mắc bệnh sẽ có biểu hiện sốt cao, đau không thể ngồi, thăm khám thấy có khối u ở một bên hố ngồi trực tràng. Khối u thường sưng tấy, sờ vào thấy nóng mềm và đau. Trường hợp này để lâu dễ gây nhiễm trùng rất nguy hiểm.

Loại áp xe hố ngồi trực tràng sẽ được điều trị bằng chích rạch ổ áp xe, sau đó đặt ống dẫn lưu vào trong hoặc dùng gạc tẩm Iodoformec.

Áp xe chậu hông trực tràng

Là bệnh do nhiễm khuẩn tiểu khung (hay chính là viêm vòi trứng) gây ra. 

Triệu chứng thường gặp là sưng đau, khám trực tràng thấy có khối phồng mềm chứa mủ, ấn vào thấy đau ở trên thành bên trực tràng.

Áp xe có thể bị vỡ ra và lan qua cơ nâng hậu môn đi vào hố ngồi trực tràng gây nên các biến chứng nguy hiểm.

Áp xe chậu hông trực tràng thường phải chích rạch qua thành trực tràng.

tu-van-truc-tuyen-3

Cách điều trị áp xe hậu môn hiệu quả

Điều trị áp xe hậu môn đầu tiên cần phải xử lý triệt để ổ mủ trước khi áp xe bị vỡ ra, lan sang bộ phận khác gây khó khăn cho điều trị. Sau đây là các phương pháp điều trị áp xe hậu môn hiệu quả được nhiều cơ sở y tế áp dụng hiện nay:

Điều trị áp xe hậu môn bằng nội khoa

Kết hợp điều trị bằng thuốc với rạch dẫn lưu mủ là cách được sử dụng đối với các trường hợp bệnh áp xe ở giai đoạn đầu nhằm hạn chế mưng mủ và ngăn ngừa các khối apxe mới hình thành.

Một số loại thuốc được bác sĩ chỉ định như thuốc kháng sinh toàn thân, thuốc giảm đau, nhuận tràng có tác dụng giảm viêm đau, tránh tình trạng nhiễm trùng và tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.

Ngoài ra, ngâm hậu môn trong nước ấm cũng giúp làm dịu cơn đau và giúp bệnh mau lành hơn.

Điều trị áp xe hậu môn bằng phẫu thuật truyền thống

Đây là phương pháp phẫu thuật truyền thống, bằng cách rạch một vết nhỏ trên ổ áp xe để tháo hết mủ ra ngoài. Được dùng trong trường hợp áp xe giai đoạn nặng.

Với trường hợp áp xe đã biến chứng thành rò hậu môn thì sau khi thoát mủ cần phải tiến hành cắt bỏ các đường rò mới có thể dứt điểm bệnh.

Phương pháp này đòi hỏi phải có các bác sĩ tay nghề cao mới đảm bảo an toàn và hiệu quả. Tùy theo loại áp xe mà có các phương pháp phẫu thuật khác nhau như:

  • Áp xe dưới da và niêm mạc:

Tiến hành rạch niêm mạc và da ngay trên ổ áp xe phồng, vào tận ổ áp xe. Sau khi tháo mủ, có thể cắt bỏ vùng tổn thương ví dụ như các vết nứt trĩ và hốc tuyến.

  • Áp xe giữa các lớp cơ:

Phẫu thuật bằng cách rạch qua trành trực tràng ở vị trí ngay phía trên ổ áp xe. Chú ý, đường rạch phải rộng để đảm bảo dẫn lưu mủ ra ngoài hết.

Phân loại áp xe hậu môn và cách điều trị hiệu quả

  • Áp xe chậu hông trực tràng:

Cũng giống như chích tháo áp xe, tiến hành bằng cách chích rạch qua thành trực tràng.

  • Áp xe hố ngồi trực tràng:

Là rạch ổ áp xe ở ngay đỉnh, áp lực sẽ khiến mủ chảy ra. Sau đó thăm dò và tiếp tục rạch cho đến điểm gốc áp xe ở ngoài cơ thắt hậu môn.

Điều trị áp xe hậu môn bằng kỹ thuật HCPT và PPH

Hiện nay, phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đang áp dụng kỹ thuật HCPT và PPH vào điều trị rất hiệu quả bệnh áp xe hậu môn cũng như nhiều bệnh lý hậu môn - trực tràng khác.

HCPT và PPH là phương pháp hiện đại, đem lại kết quả cao trong điều trị áp xe hậu môn ở giai đoạn nặng, khi mà phương pháp nội khoa không có hiệu quả.

Phương pháp này sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu kết hợp với sóng cao tần tác động trực tiếp lên ổ áp xe làm áp xe nhanh chóng khép miệng, chấm dứt tình trạng viêm nhiễm. Cùng với đó, dùng ống nội soi để tháo sạch mủ bên trong ổ áp xe giúp bệnh được loại bỏ hoàn toàn.

HCPT và PPH được đánh giá là phương pháp chữa trị áp xe hậu môn hiệu quả hiện nay, với các ưu điểm: an toàn, không đau, ít chảy máu, hiệu quả cao, thời gian tiến hành thủ thuật nhanh chóng, không để lại sẹo và không lo bệnh tái phát.

Điều trị áp xe hậu môn
Điều trị áp xe hậu môn

Dù là điều trị bằng phương pháp nào thì người bệnh cũng cần lưu ý một số vấn đề:

  • Thay băng gạc thường xuyên, giữ vết thương sạch sẽ, khô thoáng.
  • Thường xuyên ngâm rửa hậu môn bằng nước muối ấm hoặc thuốc đặc trị.
  • Tạo chế độ ăn uống, làm việc, luyện tập và nghỉ ngơi phù hợp.

Địa chỉ điều trị áp xe hậu môn an toàn hiệu quả

Vì đa số người bệnh có dấu hiệu tụ mủ đều nghĩ đó chỉ là viêm loét thông thường nên thường chủ quan không đi khám chữa dẫn dến những hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, nếu thấy xuất hiện dấu hiệu bất thường ở hậu môn, bạn nên đi thăm khám ngay để phát hiện và điều trị ngay từ giai đoạn đầu. Điều quan trọng trên hết là cần lựa chọn đúng địa chỉ điều trị áp xe hậu môn uy tín và an toàn hiệu quả.

Trên địa bàn Hà Nội, Phòng khám bệnh trĩ Hưng Thịnh được biết đến là cơ sở y tế chuyên khoa về điều trị các bệnh lý nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội và bệnh hậu môn – trực tràng được Sở y tế cấp phép và trực tiếp quản lý. Phòng khám tự hào là cơ sở uy tín và là lựa chọn đúng đắn cho các bệnh nhân áp xe hậu môn, vì những thế mạnh:

  • Sở hữu đội ngũ y bác sĩ giỏi, chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm trong khám chữa bệnh áp xe hậu môn.
  • Phòng khám trang bị nhiều thiết bị máy móc y khoa hiện đại, tân tiến giúp chẩn đoán chính xác bệnh tình và hỗ trợ quá trình điều trị đạt đến kết quả tốt.
  • Đi đầu trong việc ứng dụng phương pháp HCPT và PPH vào điều trị áp xe hậu môn thành công cho hàng trăm người bệnh.
  • Ngoài ra, mọi chi phí khám chữa tại phòng khám đều được công khai minh bạch và vô cùng hợp lý. Cùng với đó là chất lượng dịch vụ hoàn hảo, ân cần, thủ tục nhanh gọn và môi trường khám chữa đạt chuẩn đều là những ưu điểm khiến bệnh nhân luôn an tâm và đặt niềm tin vào chúng tôi.

Cách phòng tránh áp xe hậu môn tại nhà

Bên cạnh việc điều trị bệnh, để giảm triệu chứng đau thì bệnh nhân cần chú ý một vài vấn đề như sau:

  • Tăng cường chất xơ trong khẩu phần ăn, uống nhiều nước, tránh các loại thực phẩm có hại cho hệ tiêu hóa như đồ ăn cay nóng, rượu bia, chất kích thích.
  • Giữ vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, đặc biệt là sau khi đại tiện.
  • Rèn luyện cơ thể, tăng sức đề kháng bằng cách tập luyện thể dục thể thao đều đặn.
  • Hạn chế táo bón bằng cách tập thói quen đi đại tiện đúng giờ, không cố rặn, không nhịn đại tiện và không nên đi đại tiện quá lâu.
  • Khi có áp xe hậu môn, cần phải tánh những tổn thương thêm cho hậu môn vì có thể làm nhiễm trùng nặng hơn.

Xem thêm: Nguyên nhân hình thành áp xe hậu môn

Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh về việc phân loại áp xe hậu môn và cách điều trị hiệu quả.

Nếu còn thắc mắc về bệnh áp xe hậu môn hay những bệnh lý hậu môn – trực tràng khác cần giải đáp, hãy liên hệ với các chuyên gia của phòng khám theo đường dây nóng 01694.976.999 hoặc 01694.926.999.

Bạn cũng có thể đến trực tiếp phòng khám địa chỉ 380 Xã Đàn – Đống Đa – Hà Nội để được bác sĩ tư vấn và hỗ trợ khi thấy xuất hiện các biểu hiện của bệnh.

Chúc bạn sức khỏe và thành công!

tu-van-truc-tuyen-10-phut

Bình luận

Đăng Ký Khám Nhanh