Bệnh trĩ hỗn hợp – Nguyên nhân và các biểu hiện thường gặp

Bệnh trĩ hỗn hợp – Nguyên nhân và các biểu hiện thường gặp

Bạn đánh giá: 5 / 5

Ngôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lực
 

Bệnh trĩ là nỗi ám ảnh của hơn 50% dân số Việt Nam. Tuy không nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng nó ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra không ít phiền toái cho người bệnh. Bệnh trĩ có 3 hình thái biểu hiện: trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp.

Trong đó trĩ hỗn hợp là trường hợp khá nan giải, quá trình điều trị cũng khó khăn hơn rất nhiều. Phòng khám bệnh trĩ Hưng Thịnh sẽ cùng bạn tìm hiểu về bệnh trĩ hỗn hợp - nguyên nhân và các biểu hiện thường gặp:

Bệnh trĩ hỗn hợp là gì? Cơ chế hình thành trĩ hỗn hợp

Bệnh trĩ hỗn hợp được hiểu đơn giản là sự kết hợp của cả hai loại búi trĩ trong ống hậu môn (trĩ nội) và ngoài ống hậu môn (trĩ ngoại).

Thuật ngữ trĩ hỗn hợp dùng để chỉ sự có mặt đồng thời và liên kết với nhau của trĩ nội và trĩ ngoại. Thông thường, khi trĩ nội cấp độ 3 sẽ liên kết với các búi trĩ ngoại bên ngoài hậu môn tạo thành 1 búi trĩ lớn về cả diện tích và thể tích, kéo dài từ trong ra ngoài ống hậu môn với nhiều đặc tính phức tạp gọi là trĩ hỗn hợp.

Bệnh trĩ hỗn hợp hình thành do nguyên nhân nào?

- Chế độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng không hợp lí (thiếu xơ, thiếu nước, lạm dụng chất kích thích ...) là nguyên nhân uy tín dẫn đến các rối loạn tiêu hóa trong cơ thể như táo bón, tiêu chảy, kiết lị, ... Những rối loạn này làm tăng áp lực lên hệ thống tĩnh mạch trực tràng hậu môn gây ra bệnh trĩ hỗn hợp.

chế độ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng

- Đứng hoặc ngồi quá lâu: do đặc thù công việc phải đứng hay ngồi thường xuyên, liên tục trong thời gian dài, toàn bộ áp lực cơ thể dồn vào phần hậu môn, gây phì đại tĩnh mạch. Ở người lười vận động, các cơ không được massage thường xuyên, máu không lưu thông liên tục, tĩnh mạch thiếu độ đàn hồi, cơ vòng hậu môn suy yếu, kém hiệu quả lâu dần sinh ra trĩ.

- Vấn đề vệ sinh: Vệ sinh cơ thể, đặc biệt là hậu môn không sạch sẽ, đúng cách khiến cho vi khuẩn và các chất độc tích tụ gây viêm nhiễm làm điều kiện thuận lợi cho trĩ hỗn hợp phát triển.

- Mang thai: Phụ nữ thời kì mang thai và sinh con là đối tượng có nguy cơ mắc trĩ hỗn hợp rất cao do nhiều nguyên nhân như chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt thay đổi, áp lực của bào thai lên cơ thể ...

- Thói quen đi đại tiện xấu: các thói quen như đọc sách báo, lướt web trong khi đi đại tiện, đại tiện quá lâu, cố gắng dùng sức rặn để đẩy khối phân ra ngoài là nguyên nhân chính khiến các cơ vòng hậu môn suy yếu gây trĩ.

- Tâm lí chủ quan của người bệnh: Nhiều trường hợp khá đáng tiếc khi bệnh nhân phát hiện ra trĩ nội hoặc trĩ ngoại nhưng không quan tâm điều trị đúng mức khiến bệnh phát triển thành trĩ hỗn hợp rất khó khăn trong điều trị.

tu-van-truc-tuyen-3

Biểu hiện thường gặp của bệnh trĩ hỗn hợp

- Cảm giác vướng víu, khó chịu ở hậu môn khi đi đại tiện, đôi khi có cảm giác đại tiện không hết phân.

- Hậu môn luôn ngứa ngáy khó chịu kèm theo cảm giác ẩm ướt do phần búi trĩ trong ống hậu môn mang dịch nhầy.

- Đại tiện ra máu. Đây là dấu hiệu cơ bản của mọi dạng bệnh trĩ. Ban đầu, máu chảy khá ít, thường chỉ dính một chút trên giấy vệ sinh. Sau đó, máu có thể chảy thành giọt, thành dòng.

Đại tiện ra máu
Đại tiện ra máu

- Xuất hiện các búi trĩ cả trong và ngoài hậu môn với mật đọ tương đối, có kích cỡ tương ứng với mức độ bệnh.

Xem thêm: Các giai đoạn phòng tránh của trĩ hỗn hợp

Bệnh trĩ hỗn hợp có nguy hiểm không?

Có thể nói trĩ hỗn hợp là dạng bệnh trĩ nguy hiểm và khó điều trị bởi nó mang đầy đủ những đặc tính của trĩ nội và trĩ ngoại. Thậm chí mức độ nguy hiểm của nó còn lớn hơn trĩ nội và trĩ ngoại cộng lại do lúc này các búi trĩ không còn riêng lẻ mà đã liên kết với nhau chặt chẽ và phức tạp.

- Trĩ hỗn hợp gây đau đớn, khó chịu hơn rất nhiều lần so với trĩ nội hay trĩ ngoại. Người bệnh không chỉ khó khăn khi đi đại tiện mà còn cả khi ngồi, đi lại, làm việc nặng. Tâm lí sợ đi vệ sinh, nhịn đi vệ sinh khiến cơ thể tích tụ độc tố.

- Chảy máu hậu môn trong thời gian dài dễ khiến cơ thể thiếu máu, thiếu sắt, gây suy giảm trí nhớ, suy giảm thị lực, người bệnh dễ bị hoa mắt, chóng mặt, ngất xỉu. Trường hợp máu chảy nhiều khó cầm khi trĩ ở giai đoạn quá nặng, bệnh nhân buộc phải đươc cấp cứu.

- Búi trĩ có kích thước lớn chèn ép hậu môn, dễ bị nghẹt búi trĩ , hoại tử búi trĩ do không được cung cấp đủ máu.

- Trĩ hỗn hợp khiến hậu môn bị viêm, tụ mủ tạo thành áp xe hậu môn, rò hậu môn, có thể biến chứng thành ung thư hậu môn trực tràng.

- Gây các bệnh về nam khoa - phụ khoa: do hậu môn là nơi tập trung nhiều hại khuẩn, lại liền kề với cơ quan sinh sản nên khi hậu môn bị viêm do trĩ, các hại khuấn này có thể tấn công gây viêm nhiễm các vùng lân cận, là ở chị em phụ nữ.

Chính vì tính chất đặc biệt nguy hiểm của bệnh trĩ hỗn hợp, nên theo các chuyên gia, khi thấy các dấu hiệu bất thường ở vùng hậu môn, nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để khám bệnh. Bệnh nhân cũng không được tự ý điều trị bệnh trĩ hỗn hợp tại nhà mà phải tuyệt đối tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ.

Trĩ hỗn hợp
Trĩ hỗn hợp

Hiện nay, phương pháp điều trị trĩ hỗn hợp tiên tiến - PPH - đang có mặt tại phòng khám bệnh trĩ Hưng Thịnh với ưu điểm không đau, ít chảy máu, thời gian điều trị ngắn và ít khả năng tái phát.

Để rõ hơn về bệnh trĩ hỗn hợp và các phương pháp điều trị, bạn có thể đến phòng khám đa khoa Hưng Thịnh số 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội, hoặc kết nối với chúng tôi qua hotline 01694.976.999 hoặc 01694.926.999 để được tư vấn miễn phí.

bn

Bình luận

Đăng Ký Khám Nhanh